Deliberation, Knowledge, and Action
in Social and Civic Education
In this book, we argue that schools must prepare young people to act on issues of justice and harmony—societal ideals that are central to all communities. A curriculum centered on justice, grounded in a capabilities approach to human development, orients students toward advancing well-being, reducing manifest injustices, and removing barriers that limit opportunities. A curriculum premised on critical harmony, meanwhile, engages students in considering how to enhance relational dimensions of social life while embracing conflict and tension, valuing difference and diversity, and striving for balance among voices.
Deliberation for public action also requires knowledge. Students must engage with knowledge of other people’s concrete circumstances in order to extend their natural sense of benevolence to people, places, and events with which they are less familiar. Students must also listen to the voices of distant others in order to understand the perspectives and insights of those who differ from themselves, so that they can make better informed and more inclusionary decisions. And to exercise the discretion necessary to take wise action, students must make use of knowledge of the causes of social issues, consequences of policies taken to address them, and strategies available for influencing society.
Reaching decisions about these matters depends on collaborative deliberation: inclusive, goal-oriented discussions characterized by trust and reciprocity, non-adversarial problem-solving, and diverse forms of expression. Throughout the book, we illustrate these curriculum principles with case studies of topics such as public housing, food insecurity, climate change, gender bias, public health, exploitation of domestic workers, incarceration of racialized minorities, impact of development and environmental change on Indigenous communities, and other pressing global concerns.
现在是对社会和公民教育课程进行新思考的时候了。在这本书中,我们提出了一种教育的全球视角,可以引导学生追求社会正义与和谐。借鉴多元的哲学和文化传统,包括儒家思想和原住民哲学,以及实证研究,我们介绍了旨在激励和告知学生对公共问题进行深思熟虑和富有同情心的审议的课程原则。
在本书中,我们论证学校必须让年轻人准备好在正义与和谐问题上采取行动——这是所有社区的核心社会理想。以正义为中心的课程,以人类发展的能力方法为基础,引导学生提高福祉,减少明显的不公正,并消除限制机会的障碍。与此同时,以批判性和谐为前提的课程让学生考虑如何在包罗冲突和紧张、重视差异和多样性以及在不同声音之间争取平衡的同时,加强社会生活的关系维度。
本书适用于课堂教师、课程开发人员、教育官员以及所有有兴趣让学生为公共生活做好准备的人。这些课程原则将与世界各地的教育工作者产生共鸣,涉及公民/公民权、地理、历史和其他社会科学等领域,以及那些强调人权、可持续性、和平教育、文化多样性、道德和品格教育、以及其他社会问题。
Translated by Dr. Min Yu
より良い世界を構築するために次世代をどう育成するべきか
時代は、今まさに社会および市民教育のカリキュラムに関する新しい考え方を必要としています。そのようなニーズに答え本書は、社会正義と調和の探求に役立つグローバルなビジョンを提示します。本書が紹介する儒教や先住民の哲学など多様な文化的伝統、および理論的、実証的研究に基づいたカリキュラムの原理は学生たちが社会問題を共感を持って熟考するよう導くでしょう。
本書は教師、カリキュラム開発者、教育関係者、および市民育成に関心のあるすべての人々を対象としています。本書が紹介するカリキュラムの原則は、公民、地理、歴史、その他の社会科学、および人権教育、持続可能な教育、平和教育、多文化教育、道徳・人格教育に携わる世界中の教育者の興味と一致するものです。
Translated by Kaoru Miyazawa
이제 사회교육과 시민교육을 위한 새로운 사고방식을 모색할 때다. 이 책에서 우리는 학생들이 사회 정의와 조화(harmony)를 추구하도록 지도할 수 있는 교육을 위한 범세계적 비전을 제시한다. 유교와 각 지역 토착 사상을 포함한 다양한 철학적, 문화적 전통과 실증 연구를 바탕으로, 우리는 학생들이 사회 문제에 대해 사려 깊으면서도 공감하는 자세로 숙의하는 원리를 제시하고 장려하기 위한 교육과정 원칙을 소개한다.
이 책에서는 학교가 모든 공동체에 중요한 사회적 이상으로서의 정의와 조화 문제에 대해 학생들이 행동할 수 있도록 준비시켜야 한다고 논증한다. 정의에 초점을 맞추고 역량중심접근법에 기반한 교육과정은 학생들이 복지를 증진시키고, 분명한 불의를 줄이고, 기회를 제한하는 걸림돌을 제거하는 방향을 지향하게 한다. 한편, 비판적 관점에서의 조화에 기반한 교육과정은 학생들이 갈등과 긴장을 받아들이고, 차이와 다양성을 존중하고, 이질적인 여러가지 의견들 사이의 균형을 추구하며, 어떻게 사회의 관계적 측면을 향상시킬 것인지에 대한 고찰에 참여할 수 있도록 한다.
이 책은 교육 현장에 있는 교사들과 교육과정 개발자들, 교육 행정가들 뿐만 아니라 학생들이 공적 영역에서의 삶을 준비하도록 하는 데 관심이 있는 모든 사람들을 위한 것이다. 이 교육과정 원칙들은 사회/시민, 지리, 역사 및 다른 사회과학 분야에 있는 전 세계의 교육자들을 비롯하여, 인권, 지속가능성, 평화교육, 문화적 다양성, 도덕 및 인성 교육과 그 외 다양한 사회적 관심사들에 대한 중요성을 역설하는 사람들에게 반향을 불러일으킬 것이다.
Translated by Hana Jun
Thời điểm này chính là lúc chúng ta cần suy nghĩ về chương trình giáo dục khoa học xã hội và giáo dục công dân. Trong cuốn sách này, chúng tôi đề xuất một tầm nhìn toàn cầu về giáo dục với vai trò như kim chỉ nam cho người học trên con đường theo đuổi công bằng và hài hoà trong xã hội. Đúc kết từ những truyền thống triết học và văn hoá bao gồm Khổng giáo, triết lý của các dân tộc bản địa và các kết quả nghiên cứu thực nghiệm, chúng tôi giới thiệu các nguyên tắc xây dựng chương trình nhằm khuyến khích và gợi mở cho người học hướng tư duy biện luận thấu đáo và nhân văn về các vấn đề xã hội.
Trong cuốn sách này, chúng tôi cho rằng trường học phải chuẩn bị hành trang hành động cho người học đối với các vấn đề về công bằng và hài hoà xã hội– những lý tưởng trung tâm của mọi cộng đồng. Chương trình học được đề xuất tập trung vào yếu tố công bằng dựa theo phương pháp tiếp cận năng lực trên nguyên tắc phát triển con người. Chương trình này khuyến khích người học tham gia vào quá trình thúc đẩy thịnh vượng xã hội, giảm thiểu bất công bằng và gỡ bỏ những rào cản hạn chế tiếp cận cơ hội. Chương trình mà chúng tôi đề xuất được phát triển trên nền tảng “triết lý hài hoà trên cơ sở phản biện” “critical harmony” , đồng thời định hướng người học quan tâm đến việc cải thiện chất lượng các khía cạnh khác nhau trong quan hệ xã hội, chấp nhận xung đột, mâu thuẫn, đề cao giá trị khác biệt, đa dạng và nỗ lực tìm kiếm sự cân bằng giữa những tiếng nói khác nhau.
Cuốn sách này dành cho giáo viên, những nhà phát triển chương trình, các chuyên gia giáo dục và tất cả những ai quan tâm đến việc chuẩn bị hành trang cho người học tham gia vào cộng đồng xã hội. Những nhà giáo dục trên khắp thế giới ở các lĩnh vực như giáo dục công dân, địa lý, lịch sử và các môn khoa học xã hội khác, cũng như những người quan tâm về các vấn đề nhân quyền, phát triển bền bững, gíao dục vì hoà bình, đa dạng văn hoá, giáo dục đạo đức, nhân cách và các mối quan tâm xã hội khác đều sẽ tìm thấy những điểm giao thoa trong các nguyên tắc thiết kế chương trình được giới thiệu trong cuốn sách này.
Translated by Thi Nhu Quynh Dang
Bu kitapta, okulların gençleri adalet ve uyum sorunları- tüm toplumlar için temel olan toplumsal idealler- hakkında aktif olmaları için hazırlamaları gerektiğini savunuyoruz. İnsan gelişimine yönelik yetenekler yaklaşımına dayanan adalet temelli bir öğretim programı, öğrencileri refahı geliştirmeye, açık adaletsizlikleri azaltmaya ve fırsatları sınırlayan engelleri kaldırmaya yönlendirir. Eleştirel uyuma öncelik veren bir öğretim programı, öğrencileri çatışma ve gerilimi kucaklarken, farklılığa ve çeşitliliğe değer verirken ve sesler arasında denge için çabalarken, sosyal yaşamın ilişkisel boyutlarını nasıl geliştireceklerini de düşünmeye yönlendirir.
Kamusal eylem için tartışma da bilgi gerektirir. Öğrenciler, daha az aşina oldukları insanlara, yerlere ve olaylara karşı doğal yardımseverlik duygularını genişletmek için o insanların somut koşullarının bilgisiyle sıkı bağlar kurmalıdır. Öğrenciler aynı zamanda, kendilerinden farklı olanların bakış açılarını ve iç görülerini anlamak için uzaktaki diğerlerinin seslerini de dinlemelidir, böylece daha bilinçli ve daha kapsayıcı kararlar alabilirler. Öğrenciler, akıllıca hareket etmede gerekli olan özgür karar vermek için sosyal sorunların nedenleri, bunları ele almak için belirlenen politikaların sonuçları ve toplumu etkilemek için mevcut stratejiler hakkındaki bilgileri kullanmalıdır.
Bu konularla ilgili kararlara varmak, güven ve karşılıklılık ile karakterize edilen kapsayıcı, hedef odaklı tartışmalar, düşmanca olmayan problem çözme ve çeşitli ifade biçimlerini içeren işbirlikçi tartışmaya bağlıdır. Kitap boyunca, bu öğretim programı ilkelerini; toplu konut, gıda güvensizliği, iklim değişikliği, cinsiyet yanlılığı, halk sağlığı, ev işçilerinin sömürülmesi, ırka dayalı azınlıkların hapsedilmesi, kalkınmanın ve çevresel değişimin yerli topluluklar ve diğer acil küresel sorunlar üzerindeki etkisi gibi konularda vaka çalışmaları ile gösteriyoruz.
Translated by
Cemil Cahit Yeşilbursa
We use cookies to analyze website traffic and optimize your website experience. By accepting our use of cookies, your data will be aggregated with all other user data.